Nếu có nhu cầu sử dụng cọc tiếp địa, đừng bỏ qua bài viết sau đây!
Cọc tiếp địa là sản phẩm trong hệ thống chống sét. Trong bài viết này, HaDra sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản nhất về cọc tiếp địa
Định nghĩa cọc tiếp địa
Là 1 phần không thể thiếu của hệ thống chống sét, cọc tiếp địa đóng vai trò quan trọng và được sử dụng ngày càng phổ biến. Thực chất, cọc tiếp địa là lõi của hệ thống tiếp địa chống sét. Trong các công trình xây dựng hiện nay, cọc tiếp địa là 1 phần không thể thiếu. Tuy nhiên, để hệ thống đạt được hiệu quả cao, cần có sản phẩm tốt.
Người ta cho rằng, hệ thống tiếp địa kém chất lượng không khác gì việc đặt 1 quả bom nổ chậm trong nhà. Không những không có tác dụng chống sét, chúng còn có thể thu hút sét đánh vào công trình. Lúc này, thiệt hại về người và của là rất lớn.
Thiết kế và thi công cọc tiếp địa
Về thiết kế, đây là 1 thanh kim loại vót nhọn 1 đầu cắm xuống đất. Đầu còn lại bằng để đóng búa tạ. Đầu cọc được làm ren để thuận lợi cho việc tiếp nối 2 dây cọc lại với nhau. Chiều dài của cọc tiếp địa vào khoảng 2,4 – 2,5 mét. Nếu cọc dài hơn 2,5 mét, người ta có thể ghép các cọc ngắn lại với nhau mà không dùng 1 cọc dài.
Tùy theo thực trạng công trình, chủ đầu tư có thể cân bằng số lượng cọc, kích thước mỗi cọc, chất liệu làm cọc khác nhau. Thông thường, cọc tiếp địa phải được làm từ những vật liệu rắn chắc, cứng cấp, có độ bền và tính dẫn điện cao.
Tại các công trình hiện nay, chủ đầu tư rất yêu thích loại cọc tiếp địa bằng đồng, cọc bằng thép mạ đồng và cọc bằng thép mạ kẽm được nhúng nóng hoặc điện phân. Trong số những loại cọc trên, cọc tiếp đất bằng đồng nguyên chất có khả năng dẫn điện tốt nhất. Tuy nhiên, chi phí của sản phẩm khá cao, khó thi công hơn.
Có 2 phương pháp thi công cọc tiếp địa là đóng cọc trực tiếp và khoan giếng thả cọc. Tùy vào loại cọc cũng như thực tế công trình, các đơn vị thi công sẽ tư vấn giúp bạn lựa chọn được phương án hợp lý và tối ưu nhất sao cho vừa đảm bảo độ an toàn lại có thể tiết kiệm cho gia chủ.
Khi thi công, đầu cọc nhọn sẽ được đóng trực tiếp xuống đất. Khi đóng, cọc phải cách móng ít nhất 1 mét để đảm bảo hiệu quả. Các cọc sẽ hàn nối với dây dẫn truyền sét để thu sét xuống đất.
Mua cọc tiếp địa ở đâu an toàn, đảm bảo chất lượng?
Tại các công trình hiện nay, cọc tiếp địa là sản phẩm được sử dụng rất phổ biến. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nhiều cơ sở sản xuất cọc tiếp địa đã ra đời. Tuy nhiên, mỗi nơi, sản phẩm lại có chất lượng cũng như mức giá thành khác nhau.
Nếu có ý định sử dụng sản phẩm, khách hàng cần tìm hiểu kỹ lưỡng, tìm được địa chỉ cung cấp chất lượng. Bởi nguy cơ rủi ro, mất an toàn khi sử dụng cọc tiếp địa kém chất lượng là rất lớn.
HaDra là cơ sở sản xuất và cung cấp cọc tiếp địa hàng đầu hiện nay. Sản phẩm của HaDra đã có mặt tại nhiều công trình trên khắp cả nước. Khách hàng luôn đánh giá cao cọc tiếp địa HaDra bởi chất lượng vượt trội, mẫu mã đa dạng.
Đặc biệt, tại HaDra, chúng tôi báo giá cọc tiếp địa với giá vô cùng phải chăng. Sử dụng sản phẩm tại HaDra, khách hàng sẽ tiết kiệm được 1 khoản chi phí đáng kể. Với lợi thế về máy móc, nhân công, chắc chắn, HaDa sẽ là sự lựa chọn hàng đầu của mọi khách hàng.
Quay lại TRANG CHỦ để xem toàn bộ sản phẩm của HaDra.
Công ty HaDra
Trụ sở: Số nhà 28, phố Huyện, thị trấn Quốc Oai, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
Nhà máy sản xuất:
Nhà máy I: khu công nghiệp Phùng Xá, Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Nhà máy II: phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Hotline: 0983 898 192 – 0975 63 62 63
Email: phuclong.268@gmail.com hoặc kdphuclong68@gmail.com